– Thời gian huấn luyện: Theo quy định của Thông tư 27 (thời gian cụ thể do 02 bên thống nhất)
– Nội dung các chuyên đề:
Chuyên đề 1: Huấn luyện kiến thức chung về an toàn lao động, vệ sinh lao động:
Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động; các khái niệm, nội dung cơ bản về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
2. Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động
3. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động;
4. Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh
Chuyên đề 2: Nghiệp vụ tổ chức công tác an toàn lao động,vệ sinh lao động ở cơ sở
1. Phương pháp xác định các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất
2. Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ; kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động:
* Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ:
* Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ môi trường
3. Phương pháp triển khai công tác kiểm tra, tự kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh lao động tại cơ sở:
* Các hình thức kiểm tra:
* Nội dung kiểm tra
* Tổ chức việc kiểm tra
4. Nghiệp vụ khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê, báo cáo định kỳ TNLĐ, bệnh nghề nghiệp:
Chuyên đề 3: Tổng quan về các loại máy, thiết bị, các chất phổ biến phát sinh các nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn
1. Tổng quan về thiết bị áp lực (nội dung huấn luyện sẽ được áp dụng tùy theo đối tượng học có liên quan đến lĩnh vực này)
2. Tổng quan về thiết bị nâng, thang máy (nội dung huấn luyện sẽ được áp dụng tùy theo đối tượng học có liên quan đến lĩnh vực này)
3. Kỹ thuật an toàn điện
4. ATLĐ với một số thiết bị phổ biến dùng trong sản xuất
5. ATLĐ trong sử dụng, vận chuyển và bảo quản hóa chất
6. ATLĐ – VSLĐ trên công trường xây dựng
7. Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động
Chuyên đề 4: Huấn luyện theo đặc thù riêng của từng khóa huấn luyện:
4.1. – Đối với cán bộ làm chuyên trách công tác an toàn trong ngành điện cần huấn luyện các Quy trình, quy định về an toàn điện:
– Quy trình An toàn điện ban hành kèm theo Quyết định số 1186/QĐ-EVN ngày 07/12/2011 của Tập đoàn Điện lực Việt nam
– Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về an toàn điện ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BCT ngày 17/6/2008 của Bộ Công Thương;
– Các văn bản của ngành điện về ATLĐ, VSLĐ.
4.2. Riêng đối với các cán bộ làm công tác an toàn thuộc các Tổng công ty sẽ được huấn luyện theo các quy trình, quy định về công tác ATLĐ – VSLĐ riêng của Tổng công ty
Chuyên đề 5: Kiểm tra, sát hạch kết thúc khóa huấn luyện
* Căn cứ yêu cầu của tổ chức quản lý đối tượng huấn luyện sẽ quyết định hình thức kiểm tra, sát hạch sau huấn luyện.
Anh/chị có thể tham khảo khóa đào tạo cấp chứng chỉ an toàn điện trên toàn quốc: http://www.daotaocanbo.com/chung-chi-hanh-nghe-xay-dung/836-dao-tao-chung-chi-an-toan-dien-tren-toan-quoc.html
Mọi thông tin tư vấn xin liên hệ
Viện Nghiên cứu đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Hà Nội
Trụ sở: 301 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội
Ms.Hoa 0904.889.859 – 0908.060.060
Tell: –
Fax: –
Email: education54@gmail.com; Website: https://daotaocanbo.com
VIỆN ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ
Hà Nội: 301 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Hotline: 0904.889.859
Email: info@daotaocanbo.com; Website: http://daotaocanbo.com